Tết Đoan Ngọ, ngày mùng 5 tháng 5 âm lịch, là một ngày Tết truyền thống
tại một số nước Đông Á như Việt Nam, Triều Tiên và Trung Quốc.
Tết Đoan Ngọ tồn tại từ lâu trong văn hoá dân gian Đông phương và có
ảnh hưởng đến sinh hoạt văn hoá. ĐOAN nghĩa là “mở đầu”, NGỌ là khoảng thời
gian từ 11 giờ sáng tới 1 giờ chiều. Ăn tết Đoan Ngọ là ăn vào buổi trưa. Đoan
Ngọ là lúc khoảngcách của mặt trời bắt đầu ngắn nhất, ở gần trời đất nhất trùng
với ngày hạ chí.
Tết Đoan Ngọ còn được gọi là Tết Đoan Dương, Tết Trùng Ngũ, Tết Đoan
Ngũ, Tết Trùng Nhĩ hoặc Tết Nửa Năm.
Theo triết lý y học Đông phương, hỏa khí (thuộc dương) của trời đất và
trong cơ thể của con người trong ngày Đoan Ngọ đều lên đến cao điểm.
Ở Việt Nam, ngày Tết Đoan Ngọ được gọi là “Tết chiết sâu bọ”, tức là ngày phát động bắt sâu bọ, tiêu diệt bớt các loài gây hại cho cây trồng trên cánh đồng, trong đó nhiều loài sâu có thể ăn được và chúng được coi như “dưỡng chất”.
Ở Việt Nam, ngày Tết Đoan Ngọ được gọi là “Tết chiết sâu bọ”, tức là ngày phát động bắt sâu bọ, tiêu diệt bớt các loài gây hại cho cây trồng trên cánh đồng, trong đó nhiều loài sâu có thể ăn được và chúng được coi như “dưỡng chất”.
Truyền thuyết về lịch sử ngày mùng 5 tháng 5 được
lưu truyền khác nhau ở Việt Nam, Trung Quốc và Hàn Quốc.
(sưu tầm)
(sưu tầm)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Comment